Từ tháng 8/2023: Người dân có thể đi khám, chữa bệnh mà không cần mang theo thẻ BHYT giấy?

Hiện nay, không cần mang theo BHYT giấy, người dân vẫn có thể đi khám, chữa bệnh bình thường, chỉ cần xem 3 cách dưới đây không biết thì rất thiệt thòi.

Theo quy định kể từ tháng 8/2023, để giúp người dân thuận tiện, tránh phiền phức hơn rất nhiều. Người đi khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế có thể không cần mang theo BHYT vẫn có thể sử dụng dịch vụ như bình thường. Cụ thể, hiện nay, thay vì cầm BHYT giấy, người dân khi đi khám, chữa bệnh có thể sử dụng căn cước công dân có gắn chíp hoặc qua ứng dụng VNeID và VssID thay cho thẻ bảo hiểm y tế.

Người dân có thể đi khám, chữa bệnh mà không cần mang theo thẻ BHYT từ tháng 8/2023.
Người dân có thể đi khám, chữa bệnh mà không cần mang theo thẻ BHYT từ tháng 8/2023.

1. Sử dụng Căn cước công dân (CCCD) gắn chip

Theo đó, người dân có thể sử dụng CCCD gắn chip để thay thế cho BHYT giấy. Cụ thể, sau khi người dân xuất trình thẻ CCCD cho nhân viên y tế tại cơ sở khám chữa bệnh để quét mã QR. Có hai trường hợp có thể xảy ra.

Thứ nhất, trong trường hợp thông tin về tham gia BHYT của người dùng chính xác, hợp lệ, cơ sở khám chữa bệnh thực hiện kiểm tra, đối chiếu thông tin về BHYT và tiếp đón người bệnh theo quy trình khám chữa bệnh BHYT hiện hành. Đồng thời, cơ sở khám chữa bệnh sẽ thông tin cho người bệnh biết để sử dụng CCCD gắn chip cho những lần đi khám chữa bệnh BHYT sau đó.

Hiện tại người dân có thể sử dụng thẻ CCCD gắn chip để đi khám chữa bệnh thay cho thẻ BHYT giấy.
Hiện tại người dân có thể sử dụng thẻ CCCD gắn chip để đi khám chữa bệnh thay cho thẻ BHYT giấy.

Còn nếu trường hợp thông tin về tham gia BHYT chưa hợp lệ thì cơ sở khám chữa bệnh sẽ giải thích để người bệnh biết tình trạng của thẻ BHYT trên CCCD gắn chip chưa thể thực hiện được. Lúc này, người bệnh cần xuất trình thẻ BHYT và giấy tờ tùy thân có ảnh, hoặc sử dụng các ứng dụng có thể hiện thông tin hợp lệ về tham gia BHYT.

Người dân chỉ cần xuất trình CCCD gắn chip cho nhân viên y tế để họ quét mã QR-code kiểm tra thông tin và làm thủ tục khám
Người dân chỉ cần xuất trình CCCD gắn chip cho nhân viên y tế để họ quét mã QR-code kiểm tra thông tin và làm thủ tục khám

2. Sử dụng ứng dụng VNeID

Người đi khám, chữa bệnh BHYT tại các cơ sở y tế có thể sử ứng dụng VNeID thay cho thẻ bảo hiểm y tế. Để sử dụng thẻ BHYT trên VNeID thì trước hết bạn phải đăng ký tài khoản định danh điện tử ở mức 2. Sau khi tài khoản định danh ở mức 2 rồi thì bạn phải tích hợp thẻ BHYT lên ứng dụng VNeID.

VNeID - ứng dụng định danh điện tử cho phép mọi người tích hợp nhiều loại giấy tờ vào thiết bị trong đó có BHYT
VNeID - ứng dụng định danh điện tử cho phép mọi người tích hợp nhiều loại giấy tờ vào thiết bị trong đó có BHYT

Bước 1: Mở cài đặt VNeID trên điện thoại di động sau đó đăng nhập tài khoản VNeID.

Bước 2: Chọn mục "Ví giấy tờ" sau đó chọn "Thẻ BHYT"

Bước 3: Nhập mã để xác minh người dùng

Bước 4: Xuất trình hình ảnh thẻ BHYT trên ứng dụng VNeID cho nhân viên y tế xác minh và hướng dẫn thủ tục theo đúng quy định.

3. Sử dụng ứng dụng VssID

Ngoài 2 cách trên, Theo công văn của Bảo hiểm xã hội Việt Nam thì khi người dân đi khám chữa bệnh BHYT có thể đăng nhập ứng dụng VssID trên điện thoại bằng tài khoản cá nhân. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sử dụng đầu đọc để quét mã QR-Code hoặc ghi trực tiếp số thẻ BHYT trên ứng dụng Vss ID nếu cơ sở khám chữa bệnh không có đầu đọc. Bằng cách này thông tin của bệnh nhân sẽ được cập nhật một cách nhanh chóng và chính xác.

Người dân đi khám chữa bệnh BHYT có thể đăng nhập ứng dụng VssID.
Người dân đi khám chữa bệnh BHYT có thể đăng nhập ứng dụng VssID.

Tin tức mới nhất

Ovisure Gold - Giải pháp dinh dưỡng từ hạt, bảo vệ xương khớp khoẻ mạnh
Sức khỏe

Ovisure Gold - Giải pháp dinh dưỡng từ hạt, bảo vệ xương khớp khoẻ mạnh

Trong cuộc sống hiện đại, vấn đề về xương khớp ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt khi bước vào giai đoạn trung niên, xương khớp gặp nhiều vấn đề gây ra những cơn đau nhức gây cản trở cuộc sống của người bệnh.

2 tuần trước
Loại cây mọc đầy đường được xem là 'nhân sâm của người nghèo', công dụng thần kỳ ít ai biết
Sức khỏe

Loại cây mọc đầy đường được xem là "nhân sâm của người nghèo", công dụng thần kỳ ít ai biết

2 tháng trước
Tỏi màu trắng và tỏi màu tím khác nhau thế nào, nên mua loại tỏi nào tốt nhất?
Sức khỏe

Tỏi màu trắng và tỏi màu tím khác nhau thế nào, nên mua loại tỏi nào tốt nhất?

2 tháng trước
Hành tây mọc mầm nên ăn hay bỏ? Ăn vào có nguy hiểm không?
Sức khỏe

Hành tây mọc mầm nên ăn hay bỏ? Ăn vào có nguy hiểm không?

2 tháng trước
8 loại thực phẩm ăn cùng nhau có thể gây hại, thậm chí dẫn đến ung thư
Sức khỏe

8 loại thực phẩm ăn cùng nhau có thể gây hại, thậm chí dẫn đến ung thư

2 tháng trước
Vì sao đột quỵ thường xảy ra trong khi tắm?
Sức khỏe

Vì sao đột quỵ thường xảy ra trong khi tắm?

2 tháng trước
Nguy cơ tiềm ẩn ngộ độc xyanua từ những thực phẩm quen thuộc hằng ngày
Sức khỏe

Nguy cơ tiềm ẩn ngộ độc xyanua từ những thực phẩm quen thuộc hằng ngày

2 tháng trước
Nguồn gây bệnh bạch hầu do đâu. Cách phòng bệnh như thế nào?
Sức khỏe

Nguồn gây bệnh bạch hầu do đâu. Cách phòng bệnh như thế nào?

3 tháng trước
5 dấu hiệu nhận biết bệnh bạch hầu, người dân đặc biệt lưu ý
Sức khỏe

5 dấu hiệu nhận biết bệnh bạch hầu, người dân đặc biệt lưu ý

3 tháng trước
8 sai lầm khi dùng ấm siêu tốc 90% gia đình mắc phải gây hại cả nhà
Sức khỏe

8 sai lầm khi dùng ấm siêu tốc 90% gia đình mắc phải gây hại cả nhà

3 tháng trước
10 loại thực phẩm Trung Quốc được làm giả nhiều nhất, người Việt tiêu thụ đến 9 loại
Sức khỏe

10 loại thực phẩm Trung Quốc được làm giả nhiều nhất, người Việt tiêu thụ đến 9 loại

3 tháng trước
Cơ thể thiếu chất gì khiến tóc bị rụng nhiều? Càng để lâu càng nguy hiểm
Sức khỏe

Cơ thể thiếu chất gì khiến tóc bị rụng nhiều? Càng để lâu càng nguy hiểm

3 tháng trước
4 loại rau củ chứa nhiều ký sinh trùng nhưng người Việt hay ăn sống
Sức khỏe

4 loại rau củ chứa nhiều ký sinh trùng nhưng người Việt hay ăn sống

3 tháng trước
5 loại đồ ăn tuyệt đối không nên để qua đêm trong tủ lạnh vì có thể sinh độc tố
Sức khỏe

5 loại đồ ăn tuyệt đối không nên để qua đêm trong tủ lạnh vì có thể sinh độc tố

3 tháng trước
Cô gái 24 tuổi bị đột quỵ, nửa người không thể cử động vì 1 thói quen khó bỏ của giới trẻ ngày nay
Sức khỏe

Cô gái 24 tuổi bị đột quỵ, nửa người không thể cử động vì 1 thói quen khó bỏ của giới trẻ ngày nay

3 tháng trước

Đọc nhiều