Trái dứa có một bộ phận rất tốt cho sức khỏe nhưng mọi người lại thường bỏ đi

Mọi người thường chỉ sử dụng phần ruột của trái dứa để chế biến thức ăn hoặc làm tráng miệng, phần còn lại sẽ bỏ đi. Thế nhưng, có một bộ phận rất tốt cho sức khỏe mà không phải ai cũng biết.

Công dụng của lá dứa

Trong quá trình sơ chế quả dứa, mọi người thường sẽ vứt bỏ đi phần lá. Tuy nhiên, trên thực tế, bộ phận này lại mang đến rất nhiều công dụng cho sức khỏe. Theo chuyên gia về liệu pháp dinh dưỡng Sade Meeks, lá dứa giúp hỗ trợ điều trị một số bệnh như: bệnh lao, bệnh trĩ, các bệnh về khớp, tĩnh mạch cũng như trong điều trị các vết bỏng.

Lá dứa có nhiều công dụng đối với sức khỏe con người
Lá dứa có nhiều công dụng đối với sức khỏe con người

Trong lá dứa có chứa rất nhiều chất phenol. Chất này giúp làm giảm lượng đường có trong máu từ đó giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Bên cạnh đó, hợp chất phenolic còn có tác dụng ngăn chặn chất béo trung tính sau mỗi bữa ăn cũng như lượng cholesterol ở trong máu. Nhờ vậy mà giúp phòng tránh bệnh gan nhiễm mỡ. 

Ngoài ra, trong lá dứa còn có chứa một số hợp chất khác như  tanin, flavonoid, glycoside và bromelain giúp tăng cường hệ miễn dịch đồng thời ngăn chặn hoạt động của các chất gây viêm trong cơ thể như đại thực bào. Lá dứa cũng có tác dụng trong việc ngăn chặn quá trình oxy hóa, ngăn chặn sự hình thành tế bào gốc tự do và nhiều loại oxy phản ứng trong cơ thể.

Chất bromelain trong lá dứa cũng là một hoạt chất enzyem giúp phân hủy protein trong thức ăn, giúp hệ tiêu hóa làm việc hiệu quả hơn, ngăn ngừa đau bụng, đầy hơi, ợ nóng.

Lá dứa sử dụng như thế nào?

Nghe nói lá dứa có nhiều công dụng nhưng chế biến, sử dụng như thế nào thì nhiều người vẫn còn chưa biết. Thực tế, lá dứa chế biến còn đơn giản hơn rất nhiều so với phần ruột dứa. Đầu tiên, bạn hãy lau sạch phần phấn ở trên lá, cắt bỏ phần gai rồi rửa sạch. Bạn có thể ăn trực tiếp lá rồi nhả phần bã tương như như cách chúng ta ăn mía.

Bên cạnh đó, bạn cũng có thể sử dụng lá dứa đun lên để làm trà hoặc ép làm nước uống. 

Lá dứa có thể dùng làm nước ép để uống
Lá dứa có thể dùng làm nước ép để uống

Tuy nhiên, bạn cũng lưu ý, đối với phụ nữ mang thai đặc biệt là trong 3 tháng đầu thì nên hạn chế sử dụng lá dứa bởi chúng có thể làm tăng nguy cơ co bóp tử cung. Ngoài ra, nếu cơ địa của bạn dễ bị dị ứng với các hoạt chất có trong lá dứa thì cũng không nên sử dụng.

Tin tức mới nhất

Bổ sung canxi như thế nào cho an toàn và hiệu quả?
Sức khỏe

Bổ sung canxi như thế nào cho an toàn và hiệu quả?

Bổ sung canxi là điều cần thiết nhưng nếu bổ sung sai cách có thể gây nhiều vấn đề sức khỏe lâu dài. Cùng tìm hiểu ngay cách bổ sung canxi an toàn và hiệu quả qua bài viết dưới đây.

3 ngày trước
Huyền thoại bóng đá Hàn Quốc kỳ vọng Cầu Thủ Nhí sẽ mang vinh quang về cho bóng đá Việt Nam
Sức khỏe

Huyền thoại bóng đá Hàn Quốc kỳ vọng Cầu Thủ Nhí sẽ mang vinh quang về cho bóng đá Việt Nam

2 tuần trước
Tổng quan về khay niềng trong suốt Dr. Wondersmile
Sức khỏe

Tổng quan về khay niềng trong suốt Dr. Wondersmile

3 tuần trước
Dấu hiệu nhận biết sớm bệnh gan nhiễm mỡ
Sức khỏe

Dấu hiệu nhận biết sớm bệnh gan nhiễm mỡ

2 tháng trước
Chuyên gia cảnh báo liên quan đến video 'nữ tổng tài bắn dây chun vào cổ tay' gây sốt cõi mạng
Sức khỏe

Chuyên gia cảnh báo liên quan đến video "nữ tổng tài bắn dây chun vào cổ tay" gây sốt cõi mạng

3 tháng trước
Ovisure Gold - Giải pháp dinh dưỡng từ hạt, bảo vệ xương khớp khoẻ mạnh
Sức khỏe

Ovisure Gold - Giải pháp dinh dưỡng từ hạt, bảo vệ xương khớp khoẻ mạnh

3 tháng trước
Loại cây mọc đầy đường được xem là 'nhân sâm của người nghèo', công dụng thần kỳ ít ai biết
Sức khỏe

Loại cây mọc đầy đường được xem là "nhân sâm của người nghèo", công dụng thần kỳ ít ai biết

5 tháng trước
Tỏi màu trắng và tỏi màu tím khác nhau thế nào, nên mua loại tỏi nào tốt nhất?
Sức khỏe

Tỏi màu trắng và tỏi màu tím khác nhau thế nào, nên mua loại tỏi nào tốt nhất?

5 tháng trước
Hành tây mọc mầm nên ăn hay bỏ? Ăn vào có nguy hiểm không?
Sức khỏe

Hành tây mọc mầm nên ăn hay bỏ? Ăn vào có nguy hiểm không?

5 tháng trước
8 loại thực phẩm ăn cùng nhau có thể gây hại, thậm chí dẫn đến ung thư
Sức khỏe

8 loại thực phẩm ăn cùng nhau có thể gây hại, thậm chí dẫn đến ung thư

5 tháng trước
Vì sao đột quỵ thường xảy ra trong khi tắm?
Sức khỏe

Vì sao đột quỵ thường xảy ra trong khi tắm?

5 tháng trước
Nguy cơ tiềm ẩn ngộ độc xyanua từ những thực phẩm quen thuộc hằng ngày
Sức khỏe

Nguy cơ tiềm ẩn ngộ độc xyanua từ những thực phẩm quen thuộc hằng ngày

5 tháng trước
Nguồn gây bệnh bạch hầu do đâu. Cách phòng bệnh như thế nào?
Sức khỏe

Nguồn gây bệnh bạch hầu do đâu. Cách phòng bệnh như thế nào?

5 tháng trước
5 dấu hiệu nhận biết bệnh bạch hầu, người dân đặc biệt lưu ý
Sức khỏe

5 dấu hiệu nhận biết bệnh bạch hầu, người dân đặc biệt lưu ý

5 tháng trước
8 sai lầm khi dùng ấm siêu tốc 90% gia đình mắc phải gây hại cả nhà
Sức khỏe

8 sai lầm khi dùng ấm siêu tốc 90% gia đình mắc phải gây hại cả nhà

6 tháng trước