Cặp song sinh chỉ khác nhau một thói quen, nhưng thành tích học tập vô cùng chênh lệch

Chỉ với một thói quen nhỏ nhưng có thể tác động không nhỏ đến sự hình thành và phát triển trí não của trẻ.

Câu chuyện do chính một người mẹ tại Trung Quốc chia sẻ đã khiến nhiều người đặc câu hỏi về vai trò của giấc ngủ. Liệu rằng việc ngủ nhiều hay ngủ ít sẽ có tác động như thế nào đến sự phát triển của trẻ nhỏ?

Theo đó, người mẹ này đã than phiền trên diễn đàn dành cho phụ huynh rằng mình có một cặp song sinh. Trong khi một bé thì rất khó ngủ, dù cho người mẹ đã làm đủ mọi cách nhưng để bé đi ngủ sớm là một việc vô cùng khó khăn. Ngược lại, một bé thì rất dễ đi vào giấc ngủ, cứ nằm xuống là có thể say giấc ngay.

Khi bắt đầu đi học, điểm số của đứa trẻ đầu tiên thường xuyên không đạt mức khá, còn đứa thứ hai cũng học cùng lớp thì lọt vào Top 3. Điều này khiến bà mẹ không khỏi thở dài: "Cùng một gen, cùng một cách dạy, làm sao có thể chênh lệch như vậy!".

Cặp song sinh chỉ khác nhau một thói quen, nhưng thành tích học tập vô cùng chênh lệch - ảnh 1

Cùng 1 gen, cùng 1 cách giáo dục nhưng lại có trẻ học tốt hơn

Trên thực tế, khoa học đã chứng minh, trẻ ngủ nhiều và trẻ ngủ ít có sự chênh lệch lớn về phát triển trí não. Cụ thể, tiến sĩ Wilson thuộc Đại học Y khoa Louisville đã thực hiện một nghiên cứu trên hàng trăm cặp song sinh để theo dõi sự phát triển của chúng 10 năm sau. Ông phát hiện ra rằng, trong giới hạn giấc ngủ hợp lý, cặp song sinh ngủ nhiều hơn thì sẽ thông minh hơn và học giỏi hơn cặp kia. Không chỉ vậy, người trước còn đạt điểm cao hơn người sau trong các bài kiểm tra.

Một nghiên cứu của Đại học bang Michigan, Hoa Kỳ cũng chỉ ra rằng khi con người không ngủ, các chức năng nhận thức liên quan đến trí nhớ, khả năng phán đoán và ra quyết định sẽ dần suy giảm. Đó cũng là lý do khiến bạn làm việc kém hiệu quả hơn nếu như mất ngủ vào đêm hôm trước. 

Cặp song sinh chỉ khác nhau một thói quen, nhưng thành tích học tập vô cùng chênh lệch - ảnh 2

Giấc ngủ có vai trò vô cùng quan trọng

Hiệp hội Tâm lý Hoa Kỳ (APA) cho biết, giấc ngủ sâu khoảng 6-8 giờ là lúc bộ não có khả năng lưu trữ thông tin nhiều nhất. Khi đó tế bào thần kinh sẽ chuyển trí nhớ ngắn hạn sang trí nhớ dài hạn để con người có thể nhớ lại một khoảng thời gian lâu hơn.

Học viện Y học về giấc ngủ Hoa Kỳ đã khuyến cáo rằng trẻ em từ 6-12 tuổi nên ngủ thường xuyên 9-12 giờ mỗi 24 giờ. Thanh thiếu niên từ 13-18 tuổi nên ngủ 8-10 giờ mỗi 24 giờ.

Cặp song sinh chỉ khác nhau một thói quen, nhưng thành tích học tập vô cùng chênh lệch - ảnh 3

Giấc ngủ sẽ có tác động không nhỏ đến sự phát triển não bộ và khả năng học hỏi, tiếp thu của trẻ

Như vậy, có thể thấy rằng trẻ khi ngủ nhiều và đủ giấc thì khả năng phát triển của não tốt hơn, từ đó kết quả học tập cũng sẽ ngày một tốt hơn. Ngoài ra,  tính cách con người có liên quan mật thiết đến cấu trúc não bộ, nên nếu trí não của trẻ càng phát triển thì nhân cách của trẻ sẽ càng tốt.

Tin tức mới nhất

Dầu ăn trong chăn nuôi là gì, gây hại ra sao khi dùng chế biến thực phẩm?
Sức khỏe

Dầu ăn trong chăn nuôi là gì, gây hại ra sao khi dùng chế biến thực phẩm?

Dầu ăn trong chăn nuôi là gì, gây hại ra sao khi dùng chế biến thực phẩm?

2 tuần trước
Bạn cần gội đầu mỗi ngày hay mỗi tuần? Câu trả lời sẽ khiến bạn bất ngờ!
Sức khỏe

Bạn cần gội đầu mỗi ngày hay mỗi tuần? Câu trả lời sẽ khiến bạn bất ngờ!

2 tuần trước
Từ 1.7, vượt tuyến vẫn được bảo hiểm y tế chi trả 100%?
Sức khỏe

Từ 1.7, vượt tuyến vẫn được bảo hiểm y tế chi trả 100%?

3 tuần trước
Tác hại khi uống nước chanh dừa thay thế bữa ăn
Sức khỏe

Tác hại khi uống nước chanh dừa thay thế bữa ăn

3 tuần trước
Xét nghiệm máu phát hiện ung thư 3 năm trước khi phát bệnh
Sức khỏe

Xét nghiệm máu phát hiện ung thư 3 năm trước khi phát bệnh

3 tuần trước
Bật mí loại rau đắt hơn thịt, bổ ngang nhân sâm, Việt Nam có nhiều nhưng ít người biết để ăn
Sức khỏe

Bật mí loại rau đắt hơn thịt, bổ ngang nhân sâm, Việt Nam có nhiều nhưng ít người biết để ăn

2 tháng trước
Phát động chiến dịch truyền thông “Yêu thương mỗi ngày – Mẹ khỏe, bé ngoan”
Sức khỏe

Phát động chiến dịch truyền thông “Yêu thương mỗi ngày – Mẹ khỏe, bé ngoan”

2 tháng trước
Rối loạn lo âu và trầm cảm – kẻ thù thầm lặng của cuộc sống hiện đại
Sức khỏe

Rối loạn lo âu và trầm cảm – kẻ thù thầm lặng của cuộc sống hiện đại

2 tháng trước
Đừng chủ quan: 5 loại củ và hạt bạn nên vứt ngay nếu thấy dấu hiệu mọc mầm để bảo vệ sức khỏe cả nhà
Sức khỏe

Đừng chủ quan: 5 loại củ và hạt bạn nên vứt ngay nếu thấy dấu hiệu mọc mầm để bảo vệ sức khỏe cả nhà

2 tháng trước
Cẩn trọng khi dùng mật ong: Tốt cho sức khỏe nhưng 'kỵ' 2 thứ quen thuộc trong căn bếp nhà bạn
Sức khỏe

Cẩn trọng khi dùng mật ong: Tốt cho sức khỏe nhưng 'kỵ' 2 thứ quen thuộc trong căn bếp nhà bạn

2 tháng trước
Ăn sáng sai cách với 4 loại bánh mì 'tưởng chừng vô hại' này có thể khiến bạn uể oải, kiệt sức cả ngày
Sức khỏe

Ăn sáng sai cách với 4 loại bánh mì "tưởng chừng vô hại" này có thể khiến bạn uể oải, kiệt sức cả ngày

2 tháng trước
Loại rau 'nhỏ mà có võ' được giới khoa học ca ngợi là siêu thực phẩm số 1 thế giới
Sức khỏe

Loại rau "nhỏ mà có võ" được giới khoa học ca ngợi là siêu thực phẩm số 1 thế giới

2 tháng trước
Yêu ngay Mận khô California: Bí quyết cho dinh dưỡng, vị ngon và sự tiện lợi
Sức khỏe

Yêu ngay Mận khô California: Bí quyết cho dinh dưỡng, vị ngon và sự tiện lợi

2 tháng trước
Thức uống được ví như 'tấm khiên sức khỏe', làm sạch mỡ máu, ngừa đột quỵ và ung thư theo chứng minh từ chuyên gia
Sức khỏe

Thức uống được ví như "tấm khiên sức khỏe", làm sạch mỡ máu, ngừa đột quỵ và ung thư theo chứng minh từ chuyên gia

2 tháng trước
Cảnh báo: Tưởng vô hại nhưng thói quen này có thể khiến bạn tiếp nhận 30.000 hạt vi nhựa mỗi năm
Sức khỏe

Cảnh báo: Tưởng vô hại nhưng thói quen này có thể khiến bạn tiếp nhận 30.000 hạt vi nhựa mỗi năm

2 tháng trước

Đọc nhiều