Từ 1/7/2024: Người nào sẽ được tích hợp thông tin mống mắt, ADN, giọng nói khi làm thẻ căn cước mới

Hiệu lực thi hành của Luật Căn cước sẽ bắt đầu từ ngày 1/7/2024. Bộ Công an sẽ triển khai phát hành thẻ căn cước cho cư dân trên khắp cả nước, thay thế cho thẻ căn cước công dân hiện tại.

Người nào phải làm thẻ căn cước mới từ ngày 1/7/2024?

Luật Căn cước đã được Quốc hội khóa XV thông qua và sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2024. Luật Căn cước sẽ có nhiều điểm mới so với luật hiện hành.

Theo Điều 46 Luật Căn cước, Thẻ Căn cước công dân đã được cấp trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành (1/7/2024) có giá trị sử dụng đến hết thời hạn được in trên thẻ. Công dân được cấp đổi sang thẻ căn cước khi có nhu cầu.

Theo Luật Căn cước, một số trường hợp sẽ phải cấp đổi thẻ căn cước từ ngày 1/7/2024 là:

- Công dân từ đủ 14 tuổi - độ tuổi phải làm thẻ căn cước.

- Khi thẻ căn cước công dân gắn chip hết hạn (xem thời hạn của thẻ căn cước công dân được in góc dưới cùng bên trái mặt trước của thẻ).

- Công dân có thay đổi thông tin về nhân thân, thông tin trên thẻ căn cước thay đổi do sắp xếp lại đơn vị hành chính.

Ngoài ra, cơ quan chức năng cũng sẽ cấp lại thẻ căn cước khi công dân đã có thể căn cước công dân gắn chip nhưng muốn đổi sang thẻ căn cước mới. Người dưới 14 tuổi cũng được cấp thẻ căn cước tùy theo nhu cầu.

Từ 1/7/2024: Người nào sẽ được tích hợp thông tin mống mắt, ADN, giọng nói khi làm thẻ căn cước mới - ảnh 1

Người nào sẽ phải thu thập mống mắt, ADN, và giọng nói khi làm thẻ căn cước từ ngày 1/7/2024?

Một trong số các quy định mới đó chính là khi công dân đề nghị cấp thẻ căn cước thì cơ quan chức năng thu nhận thông tin về mống mắt của người đó.

Việc thu thập thêm thông tin mống mắt được lý giải là để cung cấp thông nhanh chóng giúp xác thực cá nhân với độ chính xác cao qua các thiết bị không yêu cầu tiếp xúc vật lý. Nhận dạng bằng mống mắt giúp xách thực chính xác và nhanh chóng ngay cả khi không có căn cước.

Việc sử dụng nhận dạng mống mắt kết hợp với các dữ liệu sinh trắc học khác như vân tay, ảnh khuôn mặt giúp việc xác thực cá nhân được chính xác hơn, chống lại hành vi mạo danh hiệu quả hơn.

Từ 1/7/2024: Người nào sẽ được tích hợp thông tin mống mắt, ADN, giọng nói khi làm thẻ căn cước mới - ảnh 2
Khi người dân yêu cầu cấp thẻ căn cước, cơ quan chức năng sẽ thu thập thông tin về mống mắt của họ.
Khi người dân yêu cầu cấp thẻ căn cước, cơ quan chức năng sẽ thu thập thông tin về mống mắt của họ.

Liên quan tới vấn đề bảo mật, Đại tá Vũ Văn Tấn, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội cho biết thông tin công dân được bảo mật dựa tren các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế ở mức mã hóa cao nhất. Vì vậy, người dân có thể hoàn toàn yêu tâm về việc dữ liệu sẽ không bị lộ, lọt.

Bên cạnh đó, đại diện Bộ Công an cũng cho biết việc thu thập ADN và giọng nói vào cơ sở dữ liệu căn cước sẽ do do cơ quan có thẩm quyền chuyển cho cơ quan quản lý căn cước hoặc xuất phát từ sự tự nguyện của công dân.

Tin tức mới nhất

Dán 2 miếng urgo vào điều hòa, tác dụng tuyệt vời đằng sau không phải ai cũng biết
Nhà thông thái

Dán 2 miếng urgo vào điều hòa, tác dụng tuyệt vời đằng sau không phải ai cũng biết

Urgo hay còn gọi là băng cá nhân, là một vật dụng nhỏ không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, ít người biết rằng nó còn có thể được sử dụng theo cách này.

14 giờ trước
Đường cao tốc không được xây thẳng tắp mà luôn có khúc cua?
Nhà thông thái

Đường cao tốc không được xây thẳng tắp mà luôn có khúc cua?

18 giờ trước
Trả phòng khách sạn cứ thoải mái cầm về 5 thứ, ai không biết chỉ thiệt
Nhà thông thái

Trả phòng khách sạn cứ thoải mái cầm về 5 thứ, ai không biết chỉ thiệt

18 giờ trước
Bộ sạc điện thoại có một chức năng ẩn không phải ai cũng biết
Nhà thông thái

Bộ sạc điện thoại có một chức năng ẩn không phải ai cũng biết

21 giờ trước
Vì sao sau khi lau nhà lại có mùi tanh? Nguyên nhân mà nhiều người chưa biết
Nhà thông thái

Vì sao sau khi lau nhà lại có mùi tanh? Nguyên nhân mà nhiều người chưa biết

22 giờ trước
5 thứ để tủ lạnh càng dễ hỏng nhiều gia đình mắc sai lầm
Nhà thông thái

5 thứ để tủ lạnh càng dễ hỏng nhiều gia đình mắc sai lầm

2 ngày trước
Người phụ nữ sinh nhiều nhất Việt Nam tự mình vượt qua 18 lần vượt cạn?
Nhà thông thái

Người phụ nữ sinh nhiều nhất Việt Nam tự mình vượt qua 18 lần vượt cạn?

2 ngày trước
Chuyên gia dạy cách dùng quạt 'ngược đời' nhưng hiệu quả tiết kiệm, nhiều người chưa biết
Nhà thông thái

Chuyên gia dạy cách dùng quạt "ngược đời" nhưng hiệu quả tiết kiệm, nhiều người chưa biết

2 ngày trước
Đi ô tô là say xe, có 3 mẹo đơn giản giúp bạn giảm say tàu xe
Nhà thông thái

Đi ô tô là say xe, có 3 mẹo đơn giản giúp bạn giảm say tàu xe

2 ngày trước
Tại sao học sinh phương Tây học dốt hơn học sinh Việt nhưng ra trường lại giỏi hơn?
Nhà thông thái

Tại sao học sinh phương Tây học dốt hơn học sinh Việt nhưng ra trường lại giỏi hơn?

3 ngày trước
Vì sao tắt đèn nghe tiếng muỗi vo ve nhưng khi bật đèn lại không thấy?
Nhà thông thái

Vì sao tắt đèn nghe tiếng muỗi vo ve nhưng khi bật đèn lại không thấy?

3 ngày trước
Tại sao gội đầu ngoài tiệm tóc luôn sạch thơm ít bết hơn gội ở nhà?
Nhà thông thái

Tại sao gội đầu ngoài tiệm tóc luôn sạch thơm ít bết hơn gội ở nhà?

3 ngày trước
Những trường hợp bị thu hồi giấy phép lái xe từ 1/1/2025?
Nhà thông thái

Những trường hợp bị thu hồi giấy phép lái xe từ 1/1/2025?

4 ngày trước
Tại sao không nên mặc quần đùi hoặc quần bó sát khi đi máy bay?
Nhà thông thái

Tại sao không nên mặc quần đùi hoặc quần bó sát khi đi máy bay?

4 ngày trước
Tủ lạnh nên để chế độ nào giúp tiết kiệm điện nhất?
Nhà thông thái

Tủ lạnh nên để chế độ nào giúp tiết kiệm điện nhất?

4 ngày trước