3 bài toán tưởng dễ ợt mà dân mạng tranh cãi nổ lửa tìm đáp án, bất ngờ với cách giải đơn giản

Có những bài toán quá khó, không hợp với nhận thức, độ tuổi của học sinh. Thậm chí ngay cả những giáo sư, tiến sĩ cũng cảm thấy khó hiểu.

Trên các trang mạng xã hội, xuất hiện rất nhiều các bài toán gây tò mò cũng như thách đố nhiều người "căng não" để tìm ra đáp án. Trong số đó, có có những bài toán tưởng chừng như rất đơn giản cho các học sinh tiểu học, tuy nhiên không phải ai cũng có thể đưa ra đáp án đúng.

Bài toán 18:3(1+2)= 2 hay 12 mới chính là đáp án đúng

Gần đây, một bài toán đã gây ra tranh cãi nổ lửa về đáp án. Phép tính 18:3(1+2) sau khi được đăng tải đã khiến dân tình chia thành 2 luồng ý kiến, có người cho rằng đáp án đúng là con số 18 và số ý kiến còn lại cho rằng đáp án đúng mới là 2.

Phép tính được thực hiện trên máy tính cũng cho ra kết quả 18.
Phép tính được thực hiện trên máy tính cũng cho ra kết quả 18.

Sự khác nhau về đáp án được xuất phát từ tư duy của người giải bài toán này.  Mỗi người sẽ có cách giải khác nhau bởi sử dụng thứ tự cộng , trừ, nhân, chia và sử dụng dấu ngoặc. Ví dụ trong bài toán này: khi chúng ta lấy 18 chia 3 rồi nhân với tổng thì đáp án sẽ là 18. Còn khi chúng ta nhân tổng ngoặc trước rồi lấy 18 chia cho số vừa ra thì đáp án sẽ là 2.

Giải thích cho bài toán này, một giáo viên tiểu học tại Hà Nội đã chia sẻ cách giải và kết quả chính xác nhất của phép tính này bằng cách sau. Nguyên tắc của toán học sẽ là phép tính trong ngoặc được thực hiện trước, sau đó đến dãy phép tính gồm phép cộng, trừ, nhân, được thực hiện từ trái sang  phải khi đó phép tính được giải là: 18 : 3(1+2) = 18 : 3 x 3 = 6 x 3 =18.

Bài toán 8-3+3= 2 hay 8 là đáp án đúng

Bài toán này khi được đăng tải đã gây tranh cãi trên mạng xã hội bởi kết quả được chỉnh sửa đáp án từ 8 thành 2 cùng lời phê "Con chưa hiểu bài". Nhiều người khẳng định người chấm sai nhưng cũng không ít người cho rằng cô giáo thực hiện đúng nguyên tắc của các dấu trong Toán học.

Bài toán gây tranh cãi vì dòng nhận xét của người chấm điểm.
Bài toán gây tranh cãi vì dòng nhận xét của người chấm điểm.

Tuy nhiên, có rất nhiều ý kiến phản biện lại trong đó có một giáo viên tiểu học ở Vũng Tàu đã đặt nghi vấn đây liệu có phải là giáo viên có nghiệp vụ sư phạm chấm điểm bài này không hay chỉ là tạo tình huống giả để "câu view" trên mạng. Phép tính này được cô khẳng định 8-3+3=8 là đúng, vì nguyên tắc "nhân chia trước, cộng trừ sau " chỉ là cách nói vắn tắt nếu cùng là nhân, chia hoặc cộng trừ phép tính vẫn được thực hiện từ trái qua phải.

Bài toán 4x5 hay 5x4 mới đúng

Một bài toán trên mạng gây xôn xao bởi nội dung như sau:"Trên sân có một lớp học đang xếp hàng. Mỗi hàng có 5 học sinh và được xếp thành 4 hàng. Hỏi có tất cả bao nhiêu người đang xếp hàng?".

Bài toán khiến cư dân mạng tranh cãi nổ lửa cho rằng cả hai phép tính cùng 1 đáp án đều không khác gì nhau.
Bài toán khiến cư dân mạng tranh cãi nổ lửa cho rằng cả hai phép tính cùng 1 đáp án đều không khác gì nhau.

Trong hình ảnh được chia sẻ, học sinh đã đưa ra đáp án: 4x5= 20 người. Tuy nhiên đã được cô giáo gạch bỏ đáp án và cho rằng phép tính 5x4=20 mới là đáp án đúng. Cư dân mạng đã tranh cãi nổ lửa vì họ cho rằng cả hai phép tính cùng 1 đáp án đều không khác gì nhau và có tính chất giao hoán.

Về phép tính này, cô giáo Diệu Linh công tác tại Hà Nội đã đưa ra lời giải thích: "Đơn vị ở đây hỏi số người, thì ta phải lấy số người để nhân chứ không thể lấy số hàng nhân được. Đôi khi đáp án đúng không phải là điều quan trọng, quan trọng là các bé hiểu rõ bản chất của vấn đề".

Ảnh: Tổng hợp

Tin tức mới nhất

Bài toán “Làm cách nào để 9 + 1 = 0?” Đáp án không hề khó nhưng học giỏi cũng phải chịu thua
Nhà thông thái

Bài toán “Làm cách nào để 9 + 1 = 0?” Đáp án không hề khó nhưng học giỏi cũng phải chịu thua

Một câu đố tưởng chừng đơn giản nhưng khiến không ít người chơi phải vò đầu bứt tai: Làm thế nào để biến phép tính sai "9 + 1 = 0" thành đúng, chỉ bằng cách di chuyển đúng hai que diêm?

7 giờ trước
Chính thức từ 1/7/2025: Thay đổi mức đóng BHYT hộ gia đình, người dân cần chú ý
Nhà thông thái

Chính thức từ 1/7/2025: Thay đổi mức đóng BHYT hộ gia đình, người dân cần chú ý

2 ngày trước
Giảm bớt chi tiêu 5 thứ này, dù lương dưới 10 triệu, bạn cũng tiết kiệm được rất nhiều
Nhà thông thái

Giảm bớt chi tiêu 5 thứ này, dù lương dưới 10 triệu, bạn cũng tiết kiệm được rất nhiều

4 ngày trước
Khi sáp nhập tỉnh, thành: Người dân có cần làm lại giấy tờ nhà đất không?
Nhà thông thái

Khi sáp nhập tỉnh, thành: Người dân có cần làm lại giấy tờ nhà đất không?

2 tuần trước
Vì sao nên giữ lại nước thải điều hòa? Có 4 công dụng đặc biệt, giúp tiết kiện nhiều tiền
Nhà thông thái

Vì sao nên giữ lại nước thải điều hòa? Có 4 công dụng đặc biệt, giúp tiết kiện nhiều tiền

2 tuần trước
Để 4 thứ này trong nhà giúp gia chủ đổi vận, nghèo đến mấy cũng trở nên hưng thịnh
Nhà thông thái

Để 4 thứ này trong nhà giúp gia chủ đổi vận, nghèo đến mấy cũng trở nên hưng thịnh

2 tuần trước
Hiện tượng nhật thực 'sừng quỷ' là gì, người Việt có quan sát được?
Nhà thông thái

Hiện tượng nhật thực 'sừng quỷ' là gì, người Việt có quan sát được?

2 tuần trước
Mẹo giặt quần áo với muối ăn, bạn sẽ thấy điều bất ngờ tuyệt vời sẽ xảy ra
Nhà thông thái

Mẹo giặt quần áo với muối ăn, bạn sẽ thấy điều bất ngờ tuyệt vời sẽ xảy ra

2 tuần trước
Bắt đầu từ tháng 5/2025: Thẻ ATM ngân hàng truyền thống có còn rút được tiền không?
Nhà thông thái

Bắt đầu từ tháng 5/2025: Thẻ ATM ngân hàng truyền thống có còn rút được tiền không?

2 tuần trước
10 thói quen tiết kiệm thông minh: Bí quyết gia tăng tài sản bền vững
Nhà thông thái

10 thói quen tiết kiệm thông minh: Bí quyết gia tăng tài sản bền vững

2 tuần trước
Tháng 4 may mắn ngập tràn: 3 con giáp đón lộc trời, tài lộc vượng phát
Nhà thông thái

Tháng 4 may mắn ngập tràn: 3 con giáp đón lộc trời, tài lộc vượng phát

2 tuần trước
5 giấc mơ báo hiềm bạn sắp đổi đời giàu có: Chỉ 1/5 cũng sung túc trọn đời
Nhà thông thái

5 giấc mơ báo hiềm bạn sắp đổi đời giàu có: Chỉ 1/5 cũng sung túc trọn đời

2 tuần trước
Uống 1 cốc bia phải đợi mất bao lâu để nồng độ cồn về 0?
Nhà thông thái

Uống 1 cốc bia phải đợi mất bao lâu để nồng độ cồn về 0?

2 tuần trước
Bạn có biết? Nên đổ xăng vào buổi sáng hay buổi chiều để bạn có lợi không?
Nhà thông thái

Bạn có biết? Nên đổ xăng vào buổi sáng hay buổi chiều để bạn có lợi không?

3 tuần trước
Thời tới cản không kịp: 10 ngày cuối tháng 3, 3 tuổi đạp trúng hố Vàng, tiền tự tìm đến cửa
Nhà thông thái

Thời tới cản không kịp: 10 ngày cuối tháng 3, 3 tuổi đạp trúng hố Vàng, tiền tự tìm đến cửa

3 tuần trước