Nhiều bạn trẻ lo lắng việc học tốt khối C nên chọn học đại học nào chất lượng cao, uy tín. Bởi nhiều ngành KHXH đang phổ biến và được các doanh nghiệp tuyển dụng quan tâm.
Khối C là một trong những khối thi phổ biến tại Việt Nam, bao gồm các môn Văn, Sử, và Địa thu hút sự quan tâm và lựa chọn của nhiều học sinh. Khối C gồm nhiều ngành học thú vị như ngành luật, ngành marketing, ngành báo chí,... cho các bạn học sinh dễ dàng lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp. Ở Việt Nam, nhiều trường đại học đào tạo các ngành thuộc khối C với chất lượng cao và uy tín.
1. Các trường Đại học khối C ở miền Bắc
Miền Bắc có nhiều trường đại học đào tạo các ngành đại học khối C nổi tiếng, uy tín, phải kể đến như:
- Đại học Luật HN
- Đại học Khoa học xã hội và nhân văn
- Học viện Hành chính Quốc gia
- Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Học viện Ngân hàng
- Đại học Lâm nghiệp
- Đại học Văn hóa Hà Nội
- Đại học Giáo dục
- Đại học Lao động và Xã hội
- Đại học Nông nghiệp
- Đại học Nội Vụ.
2. Các trường Đại học khối C ở miền Nam
- Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM
- Đại học Luật TPHCM
- Đại học Cảnh sát Nhân dân
- Học viện Hành chính Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh
- Đại học Sư phạm TP.HCM
- Đại học Mở TP.HCM
- Đại học Công nghệ TP.HCM
- Đại học Hồng Bàng
- Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp tại tỉnh Đồng Nai
- Phân hiệu Đại học Bình Dương tại Cà Mau
- Phân hiệu Đại học Cần Thơ tại Hậu Giang
- Đại học An Giang
- Đại học An ninh Nhân dân
- Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
3. Các trường Đại học khối C ở miền Trung
- Đại học Tây Nguyên.
- Đại học Quy Nhơn.
- Đại học Khánh Hòa.
- Đại học Sư phạm Đà Nẵng trực thuộc Đại học Đà Nẵng
- Đại học Phú Yên.
- Đại học Đông Á.
- Đại học Công nghiệp Vinh.
- Đại học Duy Tân.
- Đại học Quảng Bình
- Đại học Bạc Liêu
- Đại học Bình Dương
Đại học Cần Thơ
Dân khối C còn có thể theo học vô số ngành “hot” như: Thương mại điện tử, quản trị sự kiện, quản trị khách sạn, quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, luật, digital marketing, quản trị kinh doanh,…
Việc chọn ngành học còn phụ thuộc vào sở thích, khả năng và định hướng nghề nghiệp của từng cá nhân. Thí sinh nên tìm hiểu kỹ về từng ngành nghề, cơ hội việc làm và các yêu cầu cụ thể của từng ngành trước khi đưa ra quyết định.