Thấy chăn con gái ở trường có lỗ thủng, người mẹ định kiện nhưng nghe 1 câu nói lập tức im bặt

Sau khi phát hiện chăn bông của con gái ở trường bị thủng nhiều lỗ, người mẹ vô cùng tức giận định kiếm cô giáo hỏi cho ra lẽ nhưng kết quả phải "quay xe".

Sau khi con cứng cáp, nhiều ông bố bà mẹ sẽ gửi con đến trường mẫu giáo để con được làm quen với môi trường học tập và có thêm bạn bè mới. Tại trường, các cháu sẽ được giáo viên dạy những kiến thức căn bản hoặc những bài học về năng khiếu múa, hát, vẽ tranh... từ đó kích thích sự phát triển của trí não. Có nhiều hình thức hoạt động của trường mẫu giáo, phụ huynh luôn ưu chọn trường có dịch vụ ngủ trưa và ăn uống tại cơ sở.

Tuy nhiên không phải đứa trẻ nào cũng dễ dàng thích nghi với sinh hoạt xa cha mẹ trong thời gian đầu. Tương tự như câu chuyện mới đây tại Trung Quốc khiến nhiều người suy ngẫm. Được biết, một gia đình nọ có một cô con gái tên Mai Mai, từ nhỏ sống với ông bà ở nhà để bố mẹ đi làm kiếm tiền. Chính vì vậy sinh hoạt của Mai Mai không được quản lý nghiêm, cô bé lúc nào cũng được ông bà chiều chuộng.

Con gái 3,5 tuổi được bố mẹ gửi đến trường (Ảnh minh họa)
Con gái 3,5 tuổi được bố mẹ gửi đến trường (Ảnh minh họa)

Khi con gái được 3,5 tuổi, bố mẹ Mai Mai quyết định gửi con đến trường mẫu giáo để con tự lập. Vì đi học ở độ tuổi khá muộn so với bạn bè nên thời gian đầu, Mai Mai khó tránh bở ngỡ, không thích ứng. Nhất là khi ngủ trưa, Mai Mai thường không thể vào giấc dễ dàng như các bạn trong lớp. Bố mẹ rất lo lắng về tình trạng này của con gái nhưng cô giáo an ủi, động viên nói Mai Mai rồi sẽ thay đổi.

Người mẹ phát hiện một cái lỗ thủng trên chăn của con ở trường
Người mẹ phát hiện một cái lỗ thủng trên chăn của con ở trường

Cho đến một ngày, khi nhà trường yêu cầu phụ huynh đến nhận bộ chăn ga của con trẻ về nhà vệ sinh, người mẹ ngỡ ngàng khi phát hiện trên tấm chăn của con gái xuất hiện nhiều lỗ thủng. Cô vô cùng lo lắng hỏi Mai Mai rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì, cô bé nói rằng: "Buổi trưa ở trường con không ngủ được nên đã móc bông trong chăn ra chơi. Thỉnh thoảng con không ngủ được, cô giáo sẽ cho con ra ngoài cửa lớp đứng. Con sợ quá nên chỉ có thể kéo chăn che kín mít trên đầu và im lặng nghịch bông".

Hóa ra mỗi khi không ngủ được, con gái sẽ trùm chăn kín mít rồi nghịch bông trong chăn
Hóa ra mỗi khi không ngủ được, con gái sẽ trùm chăn kín mít rồi nghịch bông trong chăn

Nghĩ đến cảnh con gái nằm suốt 2 giờ đồng hồ nghịch bông, trùm chăn kín mít khiến người mẹ cảm thấy xót xa. Cô nghĩ hẳn là con gái phải khó chịu lắm và nảy sinh sự tức giận trước hành động giáo dục của cô giáo. Người mẹ đã đăng bài viết lên mạng xã hội để hỏi ý kiến cộng đồng mạng, đa phần mọi người cho rằng trẻ con nào cũng như thế, chỉ cần nằm một chút là sẽ nhắm mắt ngủ ngay.

Phụ huynh nên tập cho trẻ có thói quen ngủ trưa
Phụ huynh nên tập cho trẻ có thói quen ngủ trưa

Trong khi đó, một giáo viên có kinh nghiệm giữ trẻ cho biết: "Là cha mẹ của đứa trẻ, cô nên giúp con thích nghi với cuộc sống trong trường mẫu giáo, được kỷ luật nghiêm ngặt chứ không nên nuông chiều con quá. Thậm chí nếu con ở nhà vào thứ Bảy, Chủ Nhật thì bố mẹ nên giám sát giờ giấc nghỉ trưa của con để con tập quen".

Theo một nghiên cứu chứng minh, trẻ con phát triển tư duy thông minh, nhanh nhẹn nếu được ngủ trưa đầy đủ và hợp lý. Việc ngủ trưa rèn luyện cho bé thói quen nề nếp và giúp não bộ thư giãn giữa ngày. Tốt nhất là nên cho trẻ ngủ trưa sau 30 phút kể từ bữa ăn trưa, con trẻ nên được nghỉ ngơi ở nơi thích hợp và có bố mẹ ngủ cùng hoặc có sự giám sát của người lớn.

Ảnh: Tổng hợp

Tin tức mới nhất

'Ánh sáng Tri thức': Hành trình gieo mầm tri thức từ Nam ra Bắc của 2 cô gái Gen Z sáng lập
Học đường

"Ánh sáng Tri thức": Hành trình gieo mầm tri thức từ Nam ra Bắc của 2 cô gái Gen Z sáng lập

Nhận thấy sự thiếu thốn cơ sở vật chất và tài liệu học tập tại nhiều trường học ở những vùng khó khăn, Phương Anh và Lan Anh - 2 học sinh tuổi teen đã quyết định khởi xướng dự án "Ánh sáng Tri thức".

14 giờ trước
Trường ĐH nào được đào tạo cả CĐ và trung cấp?
Học đường

Trường ĐH nào được đào tạo cả CĐ và trung cấp?

2 ngày trước
Cầu thủ nhí 2025 chính thức trở lại, chắp cánh đam mê bóng đá cho thế hệ trẻ
Học đường

Cầu thủ nhí 2025 chính thức trở lại, chắp cánh đam mê bóng đá cho thế hệ trẻ

2 ngày trước
Thi tốt nghiệp THPT 2025: Đề thi một số môn 'quá khó', vì sao?
Học đường

Thi tốt nghiệp THPT 2025: Đề thi một số môn 'quá khó', vì sao?

6 ngày trước
Hỏng xe, thí sinh nhanh nhạy xin 'thi nhờ' tốt nghiệp THPT và được giải quyết
Học đường

Hỏng xe, thí sinh nhanh nhạy xin 'thi nhờ' tốt nghiệp THPT và được giải quyết

7 ngày trước
Lần đầu thi toán theo chương trình mới ‘không thể lụi’, thí sinh sợ phần nào?
Học đường

Lần đầu thi toán theo chương trình mới ‘không thể lụi’, thí sinh sợ phần nào?

2 tuần trước
Thi tốt nghiệp THPT 2025: Thí sinh mừng rỡ vì 'trúng tủ' đề văn
Học đường

Thi tốt nghiệp THPT 2025: Thí sinh mừng rỡ vì 'trúng tủ' đề văn

2 tuần trước
Thi tốt nghiệp THPT: Có thí sinh hôm qua quên phiếu báo dự thi, nay quên CCCD
Học đường

Thi tốt nghiệp THPT: Có thí sinh hôm qua quên phiếu báo dự thi, nay quên CCCD

2 tuần trước
Điểm thi lớp 10 của TP.HCM: Số điểm 10 môn tiếng Anh chưa bằng 1/3 năm trước
Học đường

Điểm thi lớp 10 của TP.HCM: Số điểm 10 môn tiếng Anh chưa bằng 1/3 năm trước

2 tuần trước
Tuyển sinh ĐH 2025: Lưu ý tránh nhầm lẫn tên chương trình
Học đường

Tuyển sinh ĐH 2025: Lưu ý tránh nhầm lẫn tên chương trình

3 tuần trước
TP.HCM lắp đặt camera toàn bộ các điểm thi và hội đồng chấm thi tốt nghiệp THPT
Học đường

TP.HCM lắp đặt camera toàn bộ các điểm thi và hội đồng chấm thi tốt nghiệp THPT

3 tuần trước
AI làm hết, giới trẻ khỏi cần học?
Học đường

AI làm hết, giới trẻ khỏi cần học?

3 tuần trước
'Trường sát nhà nhưng không được phân tuyến lớp 1, bị xếp trường xa', vì sao?
Học đường

'Trường sát nhà nhưng không được phân tuyến lớp 1, bị xếp trường xa', vì sao?

3 tuần trước
Bí quyết ôn thi tốt nghiệp THPT đạt điểm cao: Câu hỏi lấy thông tin phủ định
Học đường

Bí quyết ôn thi tốt nghiệp THPT đạt điểm cao: Câu hỏi lấy thông tin phủ định

3 tuần trước
Bộ GD-ĐT lưu ý 'nhiều điểm đặc biệt' trước kỳ thi tốt nghiệp THPT
Học đường

Bộ GD-ĐT lưu ý 'nhiều điểm đặc biệt' trước kỳ thi tốt nghiệp THPT

4 tuần trước