Cửa sổ vàng- Nguyễn Duy Cương bàn về tương lai của những đứa trẻ

Bạn đã bao giờ cảm thấy áp lực với con? Bạn mất kiểm soát, buông những lời cọc cằn khó chịu dành cho con? Và tương lai của những đứa trẻ sẽ như thế nào? Cùng Cửa Sổ Vàng- Nguyễn Duy Cương bàn chủ đề dạy con bằng áp lực để tìm ra câu trả lời nhé!

Nhiều người cho rằng cuộc sống bận rộn, nhưng về đến nhà bạn vẫn phải đau đầu với cái tính bướng bình, ương ngạnh của con, chẳng hạn bảo đi tắm mà mãi không chịu tắm, thì làm sao mà không bực bội được. Đó có thể là lời bao biện của nhiều bậc cha mẹ. 

Cửa sổ vàng- Nguyễn Duy Cương bàn về tương lai của những đứa trẻ - ảnh 1

Nhưng Cửa Sổ Vàng - Nguyễn Duy Cương nhận định rằng: Chúng ta chỉ cho con cái những gì chúng ta có và nhận được từ thế hệ trước. Vì thế lý do khiến bạn áp lực không phải tại con mà do bạn được cài đặt mặc định từ nhỏ cũng bởi chính cách dạy của bố mẹ, ông bà, cô dì chú bác, kể cả thầy, cô giáo. Những người xung quanh và môi trường đã định hình nên bạn ngay từ nhỏ và rồi chính bạn lại đem vốn sống đó xuống đời con. 

Và thực tế sự áp lực với con chỉ là cách nhanh nhất để đạt được mục đích của các ông bố bà mẹ “không nghiến răng, dọa nạt với nó mà nó lại ăn à?” “Không mắng mà nó làm à?”. Hành động này biến người mẹ thành “Con mụ điên”, xấu xí, xấu tính. Máu lúc “nóng tính” sản sinh ra rất nhiều chất độc, trong gan tiết ra những thứ cay đắng, trong mật tiết ra những chất gây phẫn uất như adenalin, noadenalin, rồi ngấm tất vào máu mẹ, làm mẹ trở nên cáu bẩn, đáng sợ. 

Cha mẹ là gương, bạn cứ cố gắng giáo dục hành vi của một đứa trẻ, nhưng chúng ta quên mất là chính hành vi hằn học khó chịu trước mặt con của chúng ta lại làm tổn thương cảm xúc của con và  định hình nên một đứa trẻ với với tính khí khó ưa, luôn sống trong sự bực tức và bức bối, và tương lai sẽ trở thành những người bốc đồng, xấu tính. 

Tại sao lại như vậy? 

Con trẻ hay ngay cả chúng ta khi còn nhỏ đều học bằng những cảm giác, ấn tượng với mỗi hoàn cảnh đã trải qua trong quá khứ. Đặc biệt ở thời thơ ấu những thông tin được tiếp nhận vô thức như tấm bọt biển, từ đó ngấm sâu dần vào trong tiềm thức.

Trước năm 3 tuổi, trẻ sẽ vô thức nạp thông tin và không chọn lọc. Và nếu trẻ nhận sự đau khổ, mắng nhiếc lúc 2-3 tuổi từ cha mẹ thì tới 20-30 tuổi viễn cảnh đó lại một lần nữa tái hiện và giờ là chính bạn đối xử tệ với con của mình.

Lời khuyên từ Cửa Sổ Vàng - Nguyễn Duy Cương 

Để sinh ra một em bé dễ chịu, tốt tính, thì trước tiên người mẹ cần sự bình an trong thai kỳ. Bởi con nương vào cảm giác của mẹ, vì thế khi người mẹ dịu dàng, dễ thương, con cũng sẽ cảm nhận được sự bình an. Trẻ được nuôi dưỡng bằng tình yêu thương thì mới có trái tim biết yêu thương, san sẻ. 

Ngoài ra bạn cũng nên tư nhắc chính mình là Theo dõi trang Cửa Sổ Vàng - Nguyễn Duy Cương để biết thêm thật nhiều tri thức đúng đắn trọng việc nuôi dạy con. Chúc bạn là người mẹ dễ thương, dễ chịu và hiền từ; là người cha thấu hiểu, bao dung và ấm áp. 

Cửa sổ vàng- Nguyễn Duy Cương bàn về tương lai của những đứa trẻ - ảnh 2

Trẻ em là niềm hy vọng của chúng ta, mất đi niềm hy vọng là mất đi tương lai. Hãy gieo những hạt mầm thánh thiện, gieo tình yêu, sự dịu dàng, hãy là người mẹ phúc hậu, người cha nhân từ. Hãy bao dung và rộng lượng với một đứa trẻ, vì trẻ có sai thì mới có trưởng thành. Và sớm thôi bạn sẽ gặt được những thành quả lớn lao, là niềm tự hào về những đứa con của mình.

Tin tức mới nhất

'Ánh sáng Tri thức': Hành trình gieo mầm tri thức từ Nam ra Bắc của 2 cô gái Gen Z sáng lập
Học đường

"Ánh sáng Tri thức": Hành trình gieo mầm tri thức từ Nam ra Bắc của 2 cô gái Gen Z sáng lập

Nhận thấy sự thiếu thốn cơ sở vật chất và tài liệu học tập tại nhiều trường học ở những vùng khó khăn, Phương Anh và Lan Anh - 2 học sinh tuổi teen đã quyết định khởi xướng dự án "Ánh sáng Tri thức".

3 ngày trước
Trường ĐH nào được đào tạo cả CĐ và trung cấp?
Học đường

Trường ĐH nào được đào tạo cả CĐ và trung cấp?

4 ngày trước
Cầu thủ nhí 2025 chính thức trở lại, chắp cánh đam mê bóng đá cho thế hệ trẻ
Học đường

Cầu thủ nhí 2025 chính thức trở lại, chắp cánh đam mê bóng đá cho thế hệ trẻ

4 ngày trước
Thi tốt nghiệp THPT 2025: Đề thi một số môn 'quá khó', vì sao?
Học đường

Thi tốt nghiệp THPT 2025: Đề thi một số môn 'quá khó', vì sao?

2 tuần trước
Hỏng xe, thí sinh nhanh nhạy xin 'thi nhờ' tốt nghiệp THPT và được giải quyết
Học đường

Hỏng xe, thí sinh nhanh nhạy xin 'thi nhờ' tốt nghiệp THPT và được giải quyết

2 tuần trước
Lần đầu thi toán theo chương trình mới ‘không thể lụi’, thí sinh sợ phần nào?
Học đường

Lần đầu thi toán theo chương trình mới ‘không thể lụi’, thí sinh sợ phần nào?

2 tuần trước
Thi tốt nghiệp THPT 2025: Thí sinh mừng rỡ vì 'trúng tủ' đề văn
Học đường

Thi tốt nghiệp THPT 2025: Thí sinh mừng rỡ vì 'trúng tủ' đề văn

2 tuần trước
Thi tốt nghiệp THPT: Có thí sinh hôm qua quên phiếu báo dự thi, nay quên CCCD
Học đường

Thi tốt nghiệp THPT: Có thí sinh hôm qua quên phiếu báo dự thi, nay quên CCCD

2 tuần trước
Điểm thi lớp 10 của TP.HCM: Số điểm 10 môn tiếng Anh chưa bằng 1/3 năm trước
Học đường

Điểm thi lớp 10 của TP.HCM: Số điểm 10 môn tiếng Anh chưa bằng 1/3 năm trước

2 tuần trước
Tuyển sinh ĐH 2025: Lưu ý tránh nhầm lẫn tên chương trình
Học đường

Tuyển sinh ĐH 2025: Lưu ý tránh nhầm lẫn tên chương trình

3 tuần trước
TP.HCM lắp đặt camera toàn bộ các điểm thi và hội đồng chấm thi tốt nghiệp THPT
Học đường

TP.HCM lắp đặt camera toàn bộ các điểm thi và hội đồng chấm thi tốt nghiệp THPT

3 tuần trước
AI làm hết, giới trẻ khỏi cần học?
Học đường

AI làm hết, giới trẻ khỏi cần học?

3 tuần trước
'Trường sát nhà nhưng không được phân tuyến lớp 1, bị xếp trường xa', vì sao?
Học đường

'Trường sát nhà nhưng không được phân tuyến lớp 1, bị xếp trường xa', vì sao?

4 tuần trước
Bí quyết ôn thi tốt nghiệp THPT đạt điểm cao: Câu hỏi lấy thông tin phủ định
Học đường

Bí quyết ôn thi tốt nghiệp THPT đạt điểm cao: Câu hỏi lấy thông tin phủ định

4 tuần trước
Bộ GD-ĐT lưu ý 'nhiều điểm đặc biệt' trước kỳ thi tốt nghiệp THPT
Học đường

Bộ GD-ĐT lưu ý 'nhiều điểm đặc biệt' trước kỳ thi tốt nghiệp THPT

4 tuần trước