Con trai 4 tuổi chỉ biết ăn cháo, mẹ đút từng thìa, nói một câu khiến mẹ tuyệt vọng

Người mẹ không ngại theo con trai đi học để ngồi đút cháo cho con ăn thế nhưng kết quả chỉ nhận được câu nói phũ phàng của cậu bé khiến người mẹ chết lặng.

Chăm sóc trẻ là một công việc không hề dễ dàng. Nó đòi hỏi người lớn sự kiên nhẫn, chăm chỉ và sự thấu hiểu đối với đứa trẻ mà mình chăm sóc. Nhiều đứa trẻ trong giai đoạn đầu đời rất ít khi biểu lộ cảm xúc hay thể hiện thái độ. Chính vì vậy người chăm sóc trẻ phải biết quan sát từng biểu hiện, dạy cho chúng những thói quen ban đầu để hình thành nên tính cách sau này.

Mới đây, một người mẹ chia sẻ câu chuyện về con trai nhà mình không biết ăn cơm hay những món ăn nào khác. Cả ngày, con trai chỉ biết ăn cháo khiến cơ thể không đủ dưỡng chất, ngày một gầy yếu hơn. Tuy nhiên, người mẹ không biết làm sao để "giải cứu" con của mình vì đây là thói quen mà bé đã hình thành từ nhỏ.

Dù đã đến tuổi ăn dặm nhưng đứa trẻ vẫn chỉ biết ăn cháo, không biết ăn món khác (Ảnh minh họa)
Dù đã đến tuổi ăn dặm nhưng đứa trẻ vẫn chỉ biết ăn cháo, không biết ăn món khác (Ảnh minh họa)

Được biết, sau 6 tháng tuổi, người mẹ có thuê một cô bảo mẫu đến chăm bé. Sau một khoảng thời gian, mẹ chồng của cô đã nhận nhiệm vụ này nên người bảo mẫu cũng xin thôi việc. Mẹ chồng khá "vụng" nên không tỉ mỉ trong mọi việc. Nhìn thấy con đến tuổi ăn dặm nhưng ngày càng gầy sộp đi, người mẹ nóng ruột quyết định nghỉ làm ở nhà chăm sóc con.

Sau đó, cô phát hiện nguyên nhân đến từ thói quen của người lớn. Hóa ra người bảo mẫu lúc trước khi thấy bé ăn cháo nhanh hơn những món khác nên ngày nào cũng cho con ăn cháo thay cơm và thức ăn. Tình trạng này kéo dài khiến đứa trẻ quen dần với việc tiêu thụ cháo mà không thể ăn thức ăn thô khác.

Bác sĩ kể cho người phụ nữ nghe về câu chuyện của một đứa trẻ cũng không biết ăn cơm, chỉ thích ăn cháo (Ảnh minh họa)
Bác sĩ kể cho người phụ nữ nghe về câu chuyện của một đứa trẻ cũng không biết ăn cơm, chỉ thích ăn cháo (Ảnh minh họa)

Khi cô tìm đến bác sĩ xin ý kiến, cô được bác sĩ kể cho nghe một câu chuyện. Ông từng chứng kiến một người phụ nữ bất lực, tuyệt vọng vì con mình kén ăn, không thể ăn cơm hay món gì khác mà chỉ biết húp cháo. Khi đứa trẻ này được 4 tuổi và đi học mẫu giáo, mỗi ngày người mẹ đều phải đến lớp đút từng thìa cháo cho con. 

Bi kịch xảy ra sau khoảng 1 tháng, đứa trẻ trở về nhà nói với bố mẹ rằng: "Mẹ ơi, con muốn chết đi, làm lại kiếp này. Bạn nói con không ngoan, ăn cũng cần mẹ đút ". 

Do bé có thói quen chơi game, dẫn đến bé có suy nghĩ không đúng, nói ra một câu làm mẹ giật mình (Ảnh minh họa)
Do bé có thói quen chơi game, dẫn đến bé có suy nghĩ không đúng, nói ra một câu làm mẹ giật mình (Ảnh minh họa)

Suy nghĩ này phát sinh trong đầu bé là do bé có thói quen chơi game. Mỗi khi đến giờ ăn, đứa trẻ thường được đưa cho một chiếc điện thoại để chơi game. Thông thường nhân vật trong game có thể chết để hồi sinh mạng mới. Đứa trẻ non nớt nghĩ rằng cuộc sống cũng như vậy nên muốn "chết" đi để làm lại cuộc đời. Tính tình của thằng bé cũng kém vô cùng, mỗi khi cáu gắt sẽ ra tay đánh bạn hoặc tìm cách trút giận lên người xung quanh.

Nghe thấy lời kể của bác sĩ, người mẹ càng cảm thấy lo lắng. Cô muốn tập lại thói quen ăn uống cho con mình nhưng không biết phải làm thế nào là thích hợp nhất. Mỗi khi con không chịu ăn, quấy khóc, lòng người mẹ nóng ruột nên chỉ có thể chiều theo ý con, cho bé uống sữa hoặc ăn cháo trở lại.

Ảnh: Tổng hợp

Tin tức mới nhất

'Ánh sáng Tri thức': Hành trình gieo mầm tri thức từ Nam ra Bắc của 2 cô gái Gen Z sáng lập
Học đường

"Ánh sáng Tri thức": Hành trình gieo mầm tri thức từ Nam ra Bắc của 2 cô gái Gen Z sáng lập

Nhận thấy sự thiếu thốn cơ sở vật chất và tài liệu học tập tại nhiều trường học ở những vùng khó khăn, Phương Anh và Lan Anh - 2 học sinh tuổi teen đã quyết định khởi xướng dự án "Ánh sáng Tri thức".

2 ngày trước
Trường ĐH nào được đào tạo cả CĐ và trung cấp?
Học đường

Trường ĐH nào được đào tạo cả CĐ và trung cấp?

3 ngày trước
Cầu thủ nhí 2025 chính thức trở lại, chắp cánh đam mê bóng đá cho thế hệ trẻ
Học đường

Cầu thủ nhí 2025 chính thức trở lại, chắp cánh đam mê bóng đá cho thế hệ trẻ

4 ngày trước
Thi tốt nghiệp THPT 2025: Đề thi một số môn 'quá khó', vì sao?
Học đường

Thi tốt nghiệp THPT 2025: Đề thi một số môn 'quá khó', vì sao?

2 tuần trước
Hỏng xe, thí sinh nhanh nhạy xin 'thi nhờ' tốt nghiệp THPT và được giải quyết
Học đường

Hỏng xe, thí sinh nhanh nhạy xin 'thi nhờ' tốt nghiệp THPT và được giải quyết

2 tuần trước
Lần đầu thi toán theo chương trình mới ‘không thể lụi’, thí sinh sợ phần nào?
Học đường

Lần đầu thi toán theo chương trình mới ‘không thể lụi’, thí sinh sợ phần nào?

2 tuần trước
Thi tốt nghiệp THPT 2025: Thí sinh mừng rỡ vì 'trúng tủ' đề văn
Học đường

Thi tốt nghiệp THPT 2025: Thí sinh mừng rỡ vì 'trúng tủ' đề văn

2 tuần trước
Thi tốt nghiệp THPT: Có thí sinh hôm qua quên phiếu báo dự thi, nay quên CCCD
Học đường

Thi tốt nghiệp THPT: Có thí sinh hôm qua quên phiếu báo dự thi, nay quên CCCD

2 tuần trước
Điểm thi lớp 10 của TP.HCM: Số điểm 10 môn tiếng Anh chưa bằng 1/3 năm trước
Học đường

Điểm thi lớp 10 của TP.HCM: Số điểm 10 môn tiếng Anh chưa bằng 1/3 năm trước

2 tuần trước
Tuyển sinh ĐH 2025: Lưu ý tránh nhầm lẫn tên chương trình
Học đường

Tuyển sinh ĐH 2025: Lưu ý tránh nhầm lẫn tên chương trình

3 tuần trước
TP.HCM lắp đặt camera toàn bộ các điểm thi và hội đồng chấm thi tốt nghiệp THPT
Học đường

TP.HCM lắp đặt camera toàn bộ các điểm thi và hội đồng chấm thi tốt nghiệp THPT

3 tuần trước
AI làm hết, giới trẻ khỏi cần học?
Học đường

AI làm hết, giới trẻ khỏi cần học?

3 tuần trước
'Trường sát nhà nhưng không được phân tuyến lớp 1, bị xếp trường xa', vì sao?
Học đường

'Trường sát nhà nhưng không được phân tuyến lớp 1, bị xếp trường xa', vì sao?

3 tuần trước
Bí quyết ôn thi tốt nghiệp THPT đạt điểm cao: Câu hỏi lấy thông tin phủ định
Học đường

Bí quyết ôn thi tốt nghiệp THPT đạt điểm cao: Câu hỏi lấy thông tin phủ định

4 tuần trước
Bộ GD-ĐT lưu ý 'nhiều điểm đặc biệt' trước kỳ thi tốt nghiệp THPT
Học đường

Bộ GD-ĐT lưu ý 'nhiều điểm đặc biệt' trước kỳ thi tốt nghiệp THPT

4 tuần trước